Bảng chữ cái viết thường lớp 1

-

Bước vào chương trình học lớp 1, trẻ cần có những hành trang cần thiết về cả kiến thức cũng như kỹ năng trước khi bắt đầu chương trình. Chính vì vậy, để trẻ không bị quá nặng nề về mặt kiến thức với chương trình tiểu học, nhiều bậc phụ huynh đã cho con tập đọc bảng chữ cái Tiếng Việt lớp 1 từ rất sớm. Tuy nhiên, mỗi bậc cha mẹ sẽ có những phương pháp riêng biệt phù hợp với khả năng và tính cách riêng biệt cho con trẻ. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cha mẹ cách dạy trẻ đọc bảng chữ cái hiệu quả nhất, được nhiều cha mẹ áp dụng và thành công trong việc dạy trẻ.

Bạn đang xem: Bảng chữ cái viết thường lớp 1


Việc Làm Onlinecho sinh viên, giáo viên, người có thời gian rãnh buổi tối

Công Việc: Làm CTV Đăng bài cho facebook

Link hướng dẫn đăng ký: tại đậy

*


*

1. Bảng chữ cái Tiếng Việt lớp 1 và những điều cần lưu ý

Hiện nay, bảng chữ cái Tiếng Việt lớp 1 chia làm hai loại: Bảng chữ cái chữ thường và bản viết hoa.

Đối với bảng chữ cái chữ thường

*

Với bảng này, về kích thước cũng như chiều cao của chữ không giống nhau. Cụ thể như sau:

Đơn vị chiều cao của các chữ cái a, ă, â, u, o, ô, ơ, ư, e, m, n, v, x, ê, i, c đồng nhất với nhau.Chiều cao 2,5 đơn vị bao gồm các chữ cái: b, g, h, k, l, y.Chiều cao 2 đơn vị bao gồm các chữ cái: p, q, d, đ.Chiều cao 1,25 đơn vị bao gồm các chữ cái: r, s; riêng chữ t có chiều cao 1,5 đơn vị.

Đối với bảng chữ cái chữ viết hoa

*

Ngoài bảng chữ cái chữ thường, con trẻ trong độ tuổi này sẽ được làm quen với bảng chữ cái viết hoa. Bảng chữ cái này cũng tương tự như chữ viết thường, bao gồm 29 chữ cái. Tuy nhiên, với bảng này, các chữ được viết theo được nét uyển chuyển, mềm mại và thanh thoát hơn, giúp con trẻ hứng thú hơn trong quá trình học tập.


Có thể bạn quan tâm:

dạy kèm lớp 1 tại nhà


Về cấu tạo của bảng chữ cái tiếng việt

Bảng chữ cái Tiếng Việt lớp 1 bao gồm 10 số, 5 thanh dấu và 29 chữ cái.

Bảng chữ cái được cập nhật mới nhất hiện nay được phân loại với 12 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi. Đối với chương trình học lớp 1, con trẻ sẽ được làm quen với 3 phụ âm: phụ âm ba, phụ âm đơn và phụ âm kép.

Với những kiến thức trong bảng chữ cái này, lượng kiến thức sẽ không quá khó với con trẻ. Tuy nhiên, con cần nhiều thời gian để thực hành, tập đọc để ghép các từ cũng như nhớ mặt chữ, cách viết các chữ sao cho đúng.

*

Những khó khăn thường gặp trong việc dạy trẻ đọc bảng chữ cái

Khi dạy con trẻ đọc bảng chữ cái, mỗi bậc cha mẹ sẽ có những khó khăn nhất định trong việc cho con tiếp cận cũng như làm thế nào để con có thể hợp tác tốt nhất trong việc học ở nhà cùng cha mẹ. Dưới đây là một số khó khăn điển hình mà các bậc cha mẹ thường gặp khi cho con học và tiếp xúc với bảng chữ cái Tiếng Việt lớp 1.

Xem thêm: Lỗi Không Xóa Được File Trong Win 7 Win 10, Không Xóa Được File Trong Máy Tính

Khả năng tiếp thu ngôn ngữ của con trẻ còn chưa cao

Ở độ tuổi này, con trẻ vẫn đang trong quá trình hoàn thiện về não bộ cũng như chưa thực sự phản ứng nhanh với các sự vật, hiện tượng diễn ra hàng ngày. Chính vì vậy, khi con trẻ muốn phản hồi lại điều gì đó, con thường nói lan man, chưa đi vào đúng trọng tâm vấn đề mà con muốn nói, hay nói cách khác, trật tự trong câu mà con nói còn thiếu logic. Cha mẹ cần nhắc nhở con trẻ diễn đạt đúng những gì mình muốn nói khi ở nhà cũng như khi dạy con phát âm, để con dần hình thành thói quen chú trọng lời nói khi giao tiếp cũng như hình thành kỹ năng đọc tốt hơn.

Ngoài ra, đa số con trẻ vẫn còn thụ động trong việc lĩnh hội những kiến thức. Đa số trẻ thường bắt chước theo những gì mà thầy cô giáo hay cha mẹ yêu cầu khi dạy. Chính vì vậy, để con có nhiều hơn môi trường thực hành, cha mẹ nên giao tiếp cũng như lồng ghép việc dạy trẻ đọc bảng chữ cái Tiếng Việt lớp 1 trong quá trình trò chuyện cùng con trẻ.

*

Môi trường học tập chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập của các con trẻ

Môi trường học tập chưa khơi dậy hứng thú học tập, tìm tòi của con trẻ. Chính vì vậy, việc học chữ và nhiều chữ in hoa cách điệu dán trên tường chưa phải là cách dạy trẻ đọc bảng chữ cái tốt nhất mà cha mẹ cũng như giáo viên cần làm. Con trẻ ở lứa tuổi này yêu thích những chương trình giải trí cũng như những hoạt động tìm tòi, khám phá. Cha mẹ và thầy cô giáo khi dạy có thể lồng ghép việc dạy con với những câu chuyện, trò chơi khám phá, tìm kiếm chữ cái đúng, đọc chữ cái đó…Nhờ những phương pháp này, con trẻ sẽ hứng thú hơn trong quá trình học tập.

Trẻ còn chưa tập trung trong quá trình học

Việc học tập trong một khoảng thời gian dài thường quá sức đối với trẻ. Con trẻ ở độ tuổi này vẫn còn ham chơi, chưa chú ý được nhiều trong quá trình học, đồng thời sự tập trung của con còn hạn chế (khoảng 20-30 phút). Chính vì vậy, khi học ở nhà, cha mẹ cần tận dụng tối đa thời gian khi con trẻ tập trung năng lượng để dạy con, giúp con trẻ đạt được hiệu quả cao trong quá trình tự học.

Ngoài ra, khi con học tập, cha mẹ nên hạn chế cho con tiếp xúc với đồ chơi, điện thoại, hay máy tính, tạo ra môi trường yên tĩnh để con trẻ con không bị mất tập trung, chuyên tâm hơn vào việc học.

*

Cách dạy trẻ đọc bảng chữ cái

Trước tiên, khi dạy con trẻ đọc bảng chữ cái, cha mẹ cần giúp con ghi nhớ rõ 29 chữ cái trong Tiếng Việt. Có nhiều cách khác nhau để cha mẹ dạy trẻ đọc chữ cái như: dạy chữ cái thông qua hình ảnh minh họa, dùng bộ thẻ dạy trẻ biết đọc sớm hoặc dạy trẻ học chữ cái qua các trò chơi như tìm kiếm, giải ô chữ.. Từ đó khơi dậy hứng thú học tập của con trẻ, giúp con học mà chơi, chơi mà học, từ đó đạt hiệu quả cao hơn.

Ngoài ra, để trẻ có thể ghi nhớ tốt hơn các chữ trong bảng chữ cái Tiếng Việt lớp 1, cha mẹ có thể áp dụng các phương pháp sau:

Dạy trẻ đều đặn mỗi ngày từ 2-3 chữ cái, để trẻ ghi nhớ sâu sắc sau đó chuyển qua những chữ cái khác sau. Khi trẻ hứng thú với học tập, cha mẹ có thể tăng lên 4-5 chữ, tùy thuộc vào năng lực cũng như độ nhạy bén của từng trẻ. Cha mẹ cũng không nên ép con học quá nhiều trong một thời gian, khiến con sợ học ngay từ ban đầu và hình thành nên ác cảm của con trẻ với việc học hành.Dạy học chữ cái kết hợp với tư duy về hình ảnh, âm thanh: Để con có thể ghi nhớ lâu hơn, đồng thời phát triển đều đặn về mặt não bộ. Phụ huynh có thể lồng ghép cho con học qua video, có âm thanh và hình ảnh để bài học trở nên sinh động hơn. Từ đó con cũng hứng thú với việc học tập hơn.Rèn luyện cho con trẻ thói quen học tập mọi lúc, mọi nơi: Dù ở đâu, cha mẹ cũng hướng cho con những suy nghĩ về sự tư duy, logic và việc rèn luyện thói quen học tập. Để con trẻ có thể học tập nhanh hơn, tư duy nhạy bén hơn cũng hình thành cho con thói quen tự học dù không có bố mẹ hay thầy cô giáo hướng dẫn, kèm cặp.

Học tập là việc cần có thời gian cũng như sự kiên trì rất nhiều, việc tập đọc bảng chữ cái Tiếng Việt lớp 1 cho con trẻ ở buổi ban đầu cũng không ngoại lệ. Ngoài những cách dạy trẻ đọc bảng chữ cái kể trên, cha mẹ nên dành thời gian cho con nhiều hơn, tìm hiểu tính cách và tâm ly của con trẻ, từ đó có những cách giáo dục và dạy con thuận lợi hơn, đạt hiệu quả cao hơn.

Mọi chi tiếtxin vui lòng liên hệ về chúng tôi để được tư vấn

TRUNG TÂM GIA SƯ TUỔI TRẺ

ĐT :0981734759-0383716432

Chúng tôi luôn đồng hành và hỗ trợ trong suốt quá trình học tập

Liên hệ công ty tư vấn giáo dục-gia sư Tuổi Trẻ:

*
Địa chỉ TpHCMTrụ sở chính:143 đường số 5, phường Bình Trị Đông B, Bình Tân , TPHCM - 0981734759