Bảng đơn đo vị độ dài toán học đầy đủ chính xác nhất

-

Bảng đơn đo vị độ dài toán học đầy đủ chính xác nhất, sẽ được chúng tôi cung cấp cho các em học sinh ở dưới đây một các đầy đủ nhất.

Với những ví dụ minh hoạ giúp các em tiếp thu một cách tốt nhất, dễ hiểu nhất. Trong môi trường tiểu học, đặc biệt môn toán là những kiến thức cơ bản nhất của các bạn nhỏ học sinh là các bảng quy đổi từ km, m, dm, cm, mm,… Tuy nhiên, Bảng đo đơn vị độ dài lại rất khó nhớ vì nó có sự liên quan đến nhau khá phức tạo với các em. Bởi vậy, để giúp các bạn nhỏ năm được chắc kiến thức, chúng tôi có đưa ra bài viết thống kê lại kiến thức, hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây.

Bạn đang xem: Bảng đơn đo vị độ dài toán học đầy đủ chính xác nhất

Bảng đơn vị đo độ dài là gì?

Trước hết để hiểu rõ Bảng đơn vị đo độ dài là gì thì chúng ta cần đi làm rõ Đơn vị đo độ dài là gì?. Trong đó có 2 khái niệm quan trọng mà các em nhỏ rất mơ hồ: Đơn vị đoĐộ dài. Đối với các em, cần đi vào chi tiết và cụ thể để làm rõ định nghĩa cũng như hiểu rõ bản chất định nghĩa Bảng đơn vị đo độ dài là gì.

Từ lớp 2 các em đã được giới thiệu với các đơn vị đo độ dài cơ bản, tuy nhiên đó chỉ là làm quen và nhận biết. Đến lớp 3 trở đi, không chỉ dừng ở việc làm quen mà là các bài toán mới đối với các em, được tiếp xúc với đơn vị đo lường toán học và đơn vị đo lường trìu tượng ngoài thực tế. Cho nên, các em cần nắm chắc kiến thức gốc và có phương pháp học hiệu quả. Việc hiểu rõ bản chất Bảng đơn vị đo độ dài là gì ngay từ đầu sẽ giúp các em giải các bài toán 1 cách đơn giản và có thể áp dụng nhanh vào đời sống.


*

Bảng đơn vị đo độ dài


Đơn vị đo độ dài là gì?

Đơn vị là gì? Là một đại lượng dùng để đo, sử dụng trong các lĩnh vực toán học, vật lý, hóa học, và trong cuộc sống.

Ví dụ:

Đơn vị đo khối lượng là tấn, tạ, yến, kilogram (kg), gram.

Bao thóc nặng 50kg.

Độ dài là gì? Là khoảng cách giữa hai điểm trên một đường thẳng.

Ví dụ:

Độ dài của bàn tay là khoảng cách từ ngón tay giữa và cổ tay.

Đơn vị đo độ dài là gì? Là đại lượng dùng để đo khoảng cách giữa hai điểm, dùng để làm mốc so sánh về độ lớn cho mội độ dài khác nhau.

Ví dụ:

Thước kẻ dài 30cm thì 30độ dài, cmđơn vị để đo.

Quãng đường từ nhà tới trường dài 4km tức là 4độ dài, km là đơn vị để đo.

Bảng đơn vị đo độ dài

Dưới đây là Bảng đơn vị đo độ dài như sau:

(ảnh)

Nhìn vào bảng đơn vị đo độ dài ở trên, ta thấy:

Bảng đơn vị đo độ dài được lập theo quy tắc từ lớn đến bé theo chièu từ trái qua phải. Đặc biệt lấy đơn vị đo độ dài mét (m) làm trung tâm để quy đổi ra các đơn vị còn lại hoặc ngược lại.

Giới thiệu về đơn vị đo độ dài ki-lô-mét (km)

Ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài. Viết tắt là km.

Giới thiệu về đơn vị đo độ dài héc-tô-mét (hm)

Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài. Viết tắt là hm.

Giới thiệu về đơn vị đo độ dài đề-ca-mét (dam)

Đề-ca-mét là đơn vị đo độ dài. Viết tắt là dam.

 Giới thiệu về đơn vị đo độ dài mét (m)

Mét là đơn vị đo độ dài. Viết tắt là m.

Giới thiệu về đơn vị đo độ dài đề-xi-mét (dm)

Đề-xi-mét là đơn vị đo độ dài. Viết tắt là m.

Xem thêm: Tải Unikey Phần Mềm Gõ Tiếng Việt Unikey Full, 1️⃣Unikey Full Mới Nhất 2020

Giới thiệu về đơn vị đo độ dài xen-ti-mét (cm)

Xen-xi-mét là đơn vị đo độ dài. Viết tắt là cm.

 Giới thiệu về đơn vị đo độ dài mi-ni-mét (mm)

Mi-ni-mét là đơn vị đo độ dài. Viết tắt là mm.

Những lưu ý khi học bảng đơn vị đo độ dài

Đổi đơn vị đo là một kỹ năng làm toán cực kỳ quan trọng và cơ bản thường gặp. Nhưng đây lại là phần rất dễ mắc lỗi của các em do ghi sai đơn vị, đổi nhầm các đại lượng đo với nhau.

Mỗi đơn vị gấp 10 lần đơn vị liền sau

Ví dụ:

1m = 10dm

1dm = 10cm

Mỗi đơn vị bằng 1/10 đơn vị liền trước

Ví dụ:

1cm = 1/10 dm

Khi đổi đơn vị độ dài thì thừa số, số chia không phải là số đo

Ví dụ:

Đổi 3 mét (m) ra xen-ti-mét (cm) thì ta làm như sau :

3 x 100 = 300 cm

Trong đó : 100 là thừa số ( không có đơn vị đằng sau)

Hoặc hiểu một cách như sau:

Khi đổi từ đơn vị lớn hơn sang đơn vị bé hơn liền kề, thì nhân số đó với 10 (Ví dụ: 1m = 10 dm = 100 cm). Khi đổi từ đơn vị bé hơn sang đơn vị lớn hơn liền kề, thì chia số đó cho 10 (Ví dụ: 50cm = 5 dm).

Để tránh sai sót trong việc đổi đơn vị đo đọ dài, có thể áp dụng sơ đồ sau đây:

Sơ đồ trên ta có:

ü Mỗi đơn vị đo liền kề hơn hoặc kém gấp 10 lần đơn vị liền kề.

ü Ví dụ:

Đổi từ 1hm sang m, số đó phải nhân với 2 lần số 10 (10 x 10 = 100)

Vậy 1hm = 1 x 100 = 100 dm

Bài tập áp dụng đơn vị đo độ dài

Muốn thực hành tốt bảng đơn vị đo độ dài, học sinh cần thường xuyên thực hành chuyển đổi các đơn vị đo độ dài. Học thuộc thứ tự các đơn vị đo độ dài và các quy tắc chuyển đổi. Khi đã nắm chắc kiến thức cơ bản, cần làm thêm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao.

Một số Bài tập đơn vị đo độ dài thường gặp trong các dạng đề kiểm tra, đề thi của học sinh tham khảo.

Dạng bài tập 1: Đổi đơn vị đo độ dài

Các bước làm đối với dạng bài Đổi đơn vị đo độ dài

Bước 1: Đọc đề và hiểu rõ yêu cầu của đề.

Bước 2 : Nhớ lại bảng đơn vị độ dài

Bước 3: thực hiện phép tính

Bước 4: kiểm tra lại và viết kết quả.

Ví dụ:

Bài 1: Đổi các đơn vị sau ra mét (m):

1km = ?5hm = ?2dam = ?

Bài 2 : Đổi các đơn vị độ dài sau

1km = ? dm20dam = ? m100cm = ?m1000mm = ? cm

Đáp án: Áp dụng đơn vị đo độ dài ta có:

Bài 1:

1km = 1000m5hm = 500m2dam = 20m

Bài 2:

1km = 100dm20dam = 200m100cm = 1m1000mm = 100cm

Dạng bài tập 2: Thực hiện phép tính đối với đơn vị đo độ dài

Các bước làm đối với dạng bài Thực hiện phép tính đối với đơn vị đo độ dài:

Bước 1: Đọc đề và xác định yêu cầu của đề bài Bước 2 : Nhớ lại bảng đơn vị độ dài Bước 3: Thực hiện phép tính Bước 4: Kiểm tra lại và viết kết quả

Chú ý:

ü Các số trong phép tính phải cùng đơn vị đo ( khi khác đơn vị thì phải đổi về cùng đơn vị rồi mới thực hiện phép tính)

ü Giữ nguyên lại đơn vị ở kết quả.

Ví dụ:

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:

12km + 7km = ?45dm – 11dm =?34mm + 14mm =?8m x9 =?40cm : 8 = ?

Bài 2: Thực hiện phép toán

10km x4 =?63m : 9 =?12mm x5 =?100cm :5 = ?

Bài 3

Rùa và Thỏ cùng thi chạy. Rùa bò được 500m. Thỏ chạy được 2km. Vậy tổng quãng đường Thỏ và Rùa chạy được bao nhiêu mét?

Đáp án

Bài 1:

19km34dm48mm72m

Bài 2:

40km 7m 60mm 20cm

Bài 3:

Theo đề bài hỏi tổng quãng đường Thỏ và Rùa chạy được bao nhiêu mét nên chúng đơn vị tính bài này phải đổi đơn vị chung là mét.

Thỏ chạy được quãng đường là 2km đổi ra mét là 2000m.

Rò bò được quãng đường là 500m.

Vậy thổng quãng đường của Thỏ và Rùa là 2000m + 500m = 2500m

Dạng 3: So sánh các đơn vị đo

Cách làm bài toán so sánh đơn vị đo

Bước 1: Đọc đề và xác định yêu cầu của đề bài Bước 2: Nhớ lại bảng đơn vị độ dài Bước 3: Chọn đơn vị chung rồi đổi về cùng 1 đơn vị đo Bước 4: Sử dụng dấu “”,”=” để so sánh Bước 5: kiểm tra và viết kết quả.

Chú ý:

Các số trong phép tính phải cùng đơn vị đo ( khi khác đơn vị thì phải đổi về cùng đơn vị rồi mới thực hiện phép so sánh)

ü Giữ nguyên lại đơn vị ở kết quả.

Ví dụ:

Bài 1: Điền các dấu “”,”=” vào chỗ thích hợp

3m5cm … 500cm 2000m … 2km 4dm3cm … 15cm 600mm … 60cm 100m … 15dam 20dam6m … 5hm

Đáp án:

Bài 1:

Đổi 3m5cm = 300cm + 5cm = 305 cm Đổi 2000m = 2000 : 1000 = 2km. Nên 2000m = 2km Đổi 4dm3cm = 40cm + 3cm = 43cm > 15cm. Nên 4dm3cm > 15cm Đổi 600mm = 600 :10 = 60cm. Nên 600mm = 60cm Đổi 100m = 100: 10 = 10dam Đổi 20dam6m = 200m + 6m = 206m ;

Đổi 5hm = 500m ; Do 206m

Sau khi hệ thống và nắm chắc kiến thức, đồng thời thực hành nhiều bài tập, chắc chắn Bảng đơn vị đo độ dài sẽ không làm khó được các em.