Các loại tấn công mạng

-

MỤC LỤC

Malware – Tấn công bằng phần mềm độc hại Tấn công giả mạo (Phishing)Các phương thức tấn công PhishingTấn công từ chối dịch vụ (Dos và DDoS)Một số hình thức tấn công DDoSTấn công trung gian (Man-in-the-middle attack)Khai thác lỗ hổng Zero-day (Zero day attack)Các giải pháp hạn chế tấn công mạng

Tấn công mạng là thách thức vô cùng lớn đối với các doanh nghiệp hoạt động trên môi trường trực tuyến. 


*
*
*
*

Zero-day là những lổ hổng bảo mật trên hệ thống mà người dùng chưa phát hiện ra


Sự khác nhau giữa một lỗ hổng bảo mật thông thường và một lỗ hổng Zero-day nằm ở chỗ: Lỗ hổng Zero-day là những lỗ hổng chưa được biết tới bởi đối tượng sở hữu hoặc cung cấp sản phẩm chứa lỗ hổng.

Bạn đang xem: Các loại tấn công mạng

Thông thường ngay sau khi phát hiện ra lỗ hổng 0-day, bên cung cấp sản phẩm sẽ tung ra bản vá bảo mật cho lỗ hổng này để người dùng được bảo mật tốt hơn. Tuy nhiên trên thực tế, người dùng ít khi cập nhật phiên bản mới của phần mềm ngay lập tức. Điều đó khiến cho Zero-day được biết đến là những lỗ hổng rất nguy hiểm. Có thể gây thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp và người dùng.

Một khi được công bố rộng rãi ra công chúng, lỗ hổng 0-day trở thành lỗ hổng n-day.

Cách phòng chống lỗ hổng Zero-day

Thường xuyên cập nhật phần mềm và hệ điều hànhTriển khai giám sát bảo mật theo thời gian thựcTriển khai hệ thống IDS và IPSSử dụng phần mềm quét lỗ hổng bảo mật

Các loại hình tấn công khác

Ngoài ra, còn rất nhiều hình thức tấn công mạng khác như:

Tấn công chuỗi cung ứngTấn công EmailTấn công vào con ngườiTấn công nội bộ tổ chức

Mỗi hình thức tấn công đều có những đặc tính riêng. Và chúng ngày càng tiến hóa phức tạp, tinh vi đòi hỏi các cá nhân, tổ chức phải liên tục cảnh giác & cập nhật các công nghệ phòng chống mới.

Xem thêm: Đề Toán Thpt Quốc Gia 2020 Đợt 2, Đáp Án Toán

Các giải pháp hạn chế tấn công mạng

Đối với cá nhân

Bảo vệ mật khẩu cá nhân bằng cách: đặt mật khẩu phức tạp, bật tính năng bảo mật 2 lớp – xác nhận qua điện thoại,… Chi tiết tại: 3 kiểu Tấn công Password cơ bản & cách phòng chốngHạn chế truy cập vào các điểm Wifi công cộngKhông sử dụng phần mềm bẻ khóa (crack)Luôn cập nhật phần mềm, hệ điều hành lên phiên bản mới nhất.Cẩn trọng khi duyệt Email, kiểm tra kỹ tên người gửi để phòng tránh lừa đảo.Tuyệt đối không tải các File hoặc nhấp vào đường link không rõ nguồn gốc.Hạn chế sử dụng các thiết bị ngoại vi (USB, ổ cứng) dùng chung.Sử dụng một phần mềm diệt Virus uy tín.

Đối với tổ chức, doanh nghiệp

Xây dựng một chính sách bảo mật với các điều khoản rõ ràng, minh bạchLựa chọn các phần mềm, đối tác một cách kỹ càng. Ưu tiên những bên có cam kết bảo mật và cam kết cập nhật bảo mật thường xuyên.Tuyệt đối không sử dụng các phần mềm CrackLuôn cập nhật phần mềm, Firmware lên phiên bản mới nhất.Sử dụng các dịch vụ đám mây uy tín cho mục đích lưu trữ.Đánh giá bảo mật & Xây dựng một chiến lược an ninh mạng tổng thể cho doanh nghiệp, bao gồm các thành phần: bảo mật Website, bảo mật hệ thống máy chủ, mạng nội bộ, hệ thống quan hệ khách hàng (CRM), bảo mật IoT, bảo mật hệ thống CNTT – vận hành…Tổ chức các buổi đào tạo, Training kiến thức sử dụng Internet an toàn cho nhân viên.

Kết luận

Trên đây là một số hình thức tấn công mạng phổ biến hiện nay. Hy vọng những thông tin này đã giúp ích cho bạn trong việc nâng cao độ bảo mật cho hệ thống của cá nhân cũng như doanh nghiệp.

Liên hệ ngay với worldlinks.edu.vn nếu bạn có thắc mắc hoặc đang gặp khó khăn trong vấn đề bảo mật. Ngoài ra nếu bạn đang tìm giải pháp lưu trữ an toàn cho hệ thống Server có thể tham khảo dịch vụ của chúng tôi như thuê máy chủ ảo, thuê VPS,… Chúng tôi sẽ sẵn sàng giải đáp và hỗ trợ bạn.