Lập trình giao diện android

-

Thiết kế giao diện android hay còn gọi là thiết kế giao diện người dùng cho các ứng dụng chạy trên hệ điều hành Android. Đối với việc thiết kế, chúng ta cần lưu ý giao diện càng đơn giản càng tốt. Chúng ta cần tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để thiết kế giao diện cho phù hợp.

Bạn đang xem: Lập trình giao diện android

Các thành phần trong giao diện phải được bố trí theo một ràng buộc nào đó hay còn gọi là layout. Trong android có nhiều loại layout như LinearLayout, TabLayout, RelativeLayout, …

Thiết kế giao diện android –LinearLayout

Là layout sắp xếp các View con trong nó theo duy nhất một chiều, ngang hoặc dọc theo giá trị của thuộc tính android:orientation (Orientation = vertical – bố trí theo chiều dọc hoặc horizontal – bố trí theo chiều ngang).


*

Thiết kế giao diện android –TabLayout

Gồm 2 phần chia ra riêng biệt, phần nhỏ hiển thị tổng quát các chức năng và phần lớn hiển thị nội dung của mỗi chức năng.

Thuận tiện và dễ quản lý hơn menu.


*

Thiết kế giao diện android –RelativeLayout

Là một view group hiển thị các thành phần con dựa vào mối quan hệ vị trí giữa chúng với nhau hoặc giữa chúng với thành phần cha chứa nó.

Xem thêm: Hướng Dẫn Đăng Ký Vay Tiêu Dùng Trên Viettelpay Nhanh, Uy Tín Không Lừa Đảo


*

Theo ví dụ

EditText: nằm dưới TextViewNút OK: dưới EditText, căn phải với phần tử cha (screen)Nút Cancel: căn trái nút OK, có khoảng cách nhỏ với bên phải

Thiết kế giao diện android –TableLayout

Bố trí các thành phần theo các hàng và các cột


*

Thiết kế giao diện android –FrameLayout

Khoảng trắng được lấp đầy với một đối tượng đơn.Gắn đối tượng vào góc trái trên.Nếu nó chứa nhiều hơn một đối tượng, đơn giản vẽ chúng chồng lên nhau.

Thiết kế giao diện android – Các thuộc tính thường dùng của layout

android:layout_width="match_parent"android:layout_height="match_parent"android:paddingBottom="16dp"android:paddingLeft="16dp"android:paddingRight="16dp"android:paddingTop="16dp"android:layout_marginTop="36dp"android:layout_gravity="center"Thiết kế giao diện Android – Định nghĩa layout

Phương pháp phổ biến là định nghĩa thông qua file XML. FIle nàynằm trong thư mục res/layout/.xml – có thể truy cập theo file này sử dụng lệnh R.layout. từ code.

Tất cả các file đều chứaXML version và thuộc tính xmlns:android trong phần tử gốc

XML Layout

Tất cả thuộc tính có tiền tố “android:”

Các thuộc tính được áp dụng cho mọi View

Id: không bắt buộc. Giá trị duy nhất cho đối tượng do đó có thể sử dụng để truy cập đối tượng từ codeandroid:id=”
+id/

Trong Java:

(Button) b = (Button) findViewById(R.id.);Thiết kế giao diện android – Tạo layout bằng code

public void onCreate(Bundle savedInstanceState) { super.onCreate(savedInstanceState); //Tạo LinearLayout LinearLayout ll = new LinearLayout(this); //Tạo button Button btn1 = new Button(this); btn1.setText("Hello"); //Tạo button Button btn2 = new Button(this); btn2.setText("World"); //Gắn button vào layout ll.addView(btn1); ll.addView(btn2); setContentView(ll);}

*

UI trong Java

Định nghĩa layout trong XML, vậy làm thế nào để xử lý sự kiện trên layout?

Chúng ta cần biết làm thế nào để nhận dữ liệu và truyền dữ liệu tới widget (Làm thế nào để truy cập text trong EditText?).Nhận sự kiện từ widget (Chúng ta sẽ làm gì khi một button được click?)

Nhận tham chiếu đến đối tượng

Giả sử trong layout ta có view với khai báo id như bên dưới

android:id="
+id/widget"Tham chiếu id sử dụng code

widget = () findViewById(R.id.widget);Trong đó:

là lớp của View, ví dụ Button hoặc EditTextĐây là đối tượng chúng ta cầnGet/set fields vàThiết lập event handlers

Getting/setting field

Khi chúng ta đã có tham chiếu tới widget thì việc truy cập tới các đối tượng khá đơn giản

EditText textField= …//Tham chiếu nội dung trong EditTextString text = textField.getText().toString();//Thay đổi nội dung của EditTexttextField.setText("Hello");//Thay đổi màu chữ của EditTexttextField.setTextColor(Color.RED);

Thiết kế giao diện Android – Bài tập thực hành

Bài thực hành số 1: Thiết kế giao diện cho ứng dụng đổi năm dương lịch sang năm âm lịch


Bài thực hành số 2: Thiết kế giao diện cho ứng dụng tìm số nhỏ nhất trong 2 số


TAGS
Facebook
Twitter
Bài trướcGiới thiệu về lập trình Android (Bài 1)
Bài tiếp theoXử lý sự kiện trong android (Bài 3)
admin
Lập trình Android cơ bản

Menu trong Android (Bài 9)


Lập trình Android cơ bản

Dialog trong Android (Bài 8)


Lập trình Android cơ bản

Gridview trong android (Bài 7)


Lập trình Android cơ bản

Listview trong android (Bài 6)


Lập trình Android cơ bản

Lưu trữ dữ liệu trong android (Bài 5)


Lập trình Android cơ bản

Intent trong android (Bài 4)


Bài viết nên xem
Hướng dẫn Android

Hướng dẫn kết nối android với mysql (Phần 2)


Lập trình C#

Giáo trình môn lập trình C#


Đăng ký nhận TÀI LIỆU, KHÓA HỌC hoặc TƯ VẤN từ ADMIN

Họ và tên (Bắt buộc nhập)

Email (Bắt buộc nhập)

Số điện thoại (Bắt buộc nhập)

Bạn cần hỗ trợ về (Bắt buộc chọn) ---Source code các bài labEbookVề các khóa họcTư vấn về Chuyên môn, hướng nghiệp, việc làm


BÀI VIẾT TIÊU BIỂU

Hướng dẫn sử dụng JWT với Spring Boot


Hướng dẫn sử dụng Thymeleaf trong Spring Boot


Hướng dẫn sử dụng Spring Boot để tạo Restful API


BÀI VIẾT PHỔ BIẾN

Tổng quan về html (Bài 1)


Truy vấn dữ liệu trong sql (Bài 5)


Mô hình dữ liệu quan hệ (Bài 3)


MỤC XEM NHIỀU
VỀ CHÚNG TÔI
gmail.com
THEO DÕI CHÚNG TÔI
© Gia Sư Tin Học
Lập trình Android cơ bản

Lưu trữ dữ liệu trong android (Bài 5)


0