Những nhận định về bài thơ vội vàng

-

Lý luận văn học là bộ môn nghiên cứuvăn họcở bình diện lý thuyết khái quát.Phê bình văn học là sự phán đoán, bình phẩm, đánh giá và giải thích tác phẩm văn học, đồng thời kèm theo việc phán đoán, bình luận, giải thích, đánh giá những hiện tượng đời sống mà tác phẩm nói tới. Blog gửi đến bạn đọc một vài nhận định, lời phê bình Phần 1.


Bạn đang xem: Những nhận định về bài thơ vội vàng

*

Phần 1 gồm có các tác giả và tác phẩm sau:

A. Xuân Diệu với "Vội vàng", "Đây mùa thu tới"B. Tố Hữu với "Việt Bắc"C. Vũ Trọng Phụng với "Số đỏ”D. Xuân Quỳnh với "Sóng"E. Anh Thơ với "Chiều xuân"F. Nguyễn Bính với "Tương tư"G. Nguyễn Tuân với "Chữ người tử tù" và "Người lái đò Sông Đà"
1. "Xuân Diệu là một nhà thơ lớn, đặc sắc, độc đáo của nền thơ hiện đại Việt Nam… cho tới nay và những năm tháng trước mắt liệu có ai vượt được Xuân Diệu trong lĩnh vực thơ tình? Và không ai có thể thay thế được Xuân Diệu"
2. Nhà thơ nữ lừng danh, bà Bra-gri-a-ma ở chân núi Vi-to-sa (Bungari) khi tuyển thơ tình trên thế giới, bà đã khoe với các bạn Việt Nam: "Tôi mở đầu tuyển tập hàng trăm tác giả này bằng nhà thơ Nga Puskin và kết thúc bằng nhà thơ Xuân Diệu - Việt Nam, Xuân Diệu là nhà thơ tình lớn của phương Đông vậy!"
6. “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất của một tấm lòng trần gian”

Xem thêm: Liên Minh Huyền Thoại - Lịch Thi Đấu Cktg Lmht 2021 Mới Nhất

8. "Nếu bây giờ chỉ cần gọi tên một nhà thơ trong thơ mới thôi, thì gần như tất cả sẽ gọi Xuân Diệu".
9. Nguyễn Đăng Mạnh: "Xuân Diệu không quan niệm tình yêu chỉ là sự giao cảm xác thịt mà còn là sự giao cảm của những linh hồn mà đấy mới là cái khát vọng cao nhất, cái đích cao nhất trong tình yêu".
*

*

*

*