Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ

-
Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.

Bạn đang xem: Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.

Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là?

A. (2) và (3).

B. (1) và (2).

C. (l) và (4).

D. (3) và (4).



Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.

Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là:

A. (2) và (3).

B. (l) và (2).

C. (l) và (4)

D. (3) và (4).


*

Đáp án D

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường → là quan hệ ức chế - cảm nhiêm ∈ quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng → là quan hệ kí sinh - vật chủ ∈ quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng → là quan hệ hội sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu → là quan hệ cộng sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.


Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.

Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là?

A. (2) và (3).

B. (1) và (2).

C. (l) và (4).

D. (3) và (4).


(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường à là quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộcquan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng à là quan hệ kí sinh - vật chủ thuộc quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng à là quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu à là quan hệ cộng sinh thuộcquan hệ hỗ trợ.

Vậy: D đúng


Cho các ví dụ

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.

Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là

A. (2) và (3).

B. (1) và (4).

C. (3) và (4).

D. (1) và (2).


Đáp án :

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)

Ý (1) là ức chế cảm nhiễm

Ý (2) là ký sinh.

Đáp án cần chọn là: C


Cho các ví dụ

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.

Những ví dụ thể hiện mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã sinh vật

A. (2) và (3)

B. (1) và (4)

C. (3) và (4).

D. (1) và (2)


Đáp án :

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3), (4)

Ví dụ về mối quan hệ đối kháng là : (1), (2). Trong đó:

Ý (1) là ức chế cảm nhiễm

Ý (2) là ký sinh – vật chủ.

Đáp án cần chọn là: D


Cho các ví dụ:

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.

Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là

A.

Xem thêm: Muốn Làm Đại Lý Cấp 1 Của Viettel Trên Toàn Quốc, Vốn Ban Đầu Cần Phải Có Bao Nhiêu

(3) và (4)

B. (1) và (4)

C. (2) và (3)

D. (1) và (2)


Đáp án A

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường → quan hệ ức chế - cảm nhiễm ∈ quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng → quan hệ kí sinh ∈ quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng → quan hệ hội sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.

(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y → quan hệ cộng sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.


Cho các ví dụ

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.

Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là

A. (2) và (3).

B. (1) và (4).

C.(3) và (4).

D.(1) và (2).


Đáp án :

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)

Ý (1) là ức chế cảm nhiễm

Ý (2) là ký sinh.

Đáp án cần chọn là: C


Cho các ví dụ:

(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.

Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là

A.(3) và (4).

B. (1) và (4).

C. (2) và (3).

D. (1) và (2).


Chọn A.

(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho ca, tôm sống trong cùng môi trường -> quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng ->quan hệ kí sinh thuộc quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng -> quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y -> quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.


Cho các ví dụ:

(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.

(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.

Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là

A.(3) và (4).

B. (1) và (4).

C. (2) và (3).

D. (1) và (2).


Chọn A.

(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho ca, tôm sống trong cùng môi trường quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng quan hệ kí sinh thuộc quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.


Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.

(4) Cây tầm gửi sống trên tán các cây trong rừng.

(5) Trùng roi sống trong ruột mối.

Trong các mối quan hệ nói trên, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4


Đáp án B

Có 2 mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là (3): hội sinh, (5): cộng sinh.