Hướng dẫn đệm đàn organ

-

Hợp âm đàn organ là một trong những kiến thức nhạc lý quan trọng mà những ai đã, đang và sẽ học đàn organ không nên bỏ qua. Bạn muốn tự học đệm đàn organ để chơi solo những bản nhạc trữ tình lãng mạn hay thậm chí là những tác phẩm cổ điển của những thiên tài âm nhạc thế giới? Tất cả đều nằm ở phương pháp học. Cùng tìm hiểu những hướng dẫn cách học hợp âm organ worldlinks.edu.vn đệm hát nhanh nhất trong bài viết này nhé.

Bạn đang xem: Hướng dẫn đệm đàn organ

Có nên mua đàn organ giá rẻ ở Hà Nội không?

Hướng dẫn cách học hợp âm đàn organ worldlinks.edu.vn

Mua đàn organ cho bé ở đâu để đảm bảo chất lượng tốt?


1. Chuẩn bị gì trước khi tự học hợp âm organ worldlinks.edu.vn đệm hát cho người mới bắt đầu?


*

Trước khi bạn học chơi đàn organ worldlinks.edu.vn thì bạn cần có những hiểu biết nhất định về loại đàn này. Những kiến thức chung đó sẽ bao gồm:

Cấu tạo của cây đàn bạn sở hữuCác chức năng mà cây đàn được trang bịHiểu được cách sử dụng và bảo quản đàn organ worldlinks.edu.vn

Bên cạnh đó, bạn phải nắm rõ được các kiến thức nhạc lý cơ bản như cách đọc nốt trên các bản nhạc, vị trí các nốt nhạc trên đàn organ, nhịp, phách để có thể bắt đầu tự học hợp âm đàn organ worldlinks.edu.vn hiệu quả nhất.


2. Các hợp âm đàn organ cơ bản và cách tự học để đệm hát


Tương tự như đàn piano hay guitar, hợp âm của đàn organ cũng bao gồm 7 nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si được ký hiệu lần lượt bằng các chữ cái in hoa là C, D, E, F, G, A, B.

*

Hợp âm đàn organ nói chung hay hợp âm organ worldlinks.edu.vn nói riêng được chia thành nhiều loại, cụ thể như sau:

Hợp âm trưởng / thứ: đây là 2 loại hợp âm phổ biến và được sử dụng rộng rãi trong bất kỳ bản nhạc nào. Hợp âm trưởng sẽ được ký hiệu bằng các chữ cái in hoa như Hợp âm Mi trưởng sẽ được ký hiệu là E. Các hợp âm thứ sẽ được ký hiệu giống hợp âm trưởng và kèm thêm chữ “m” thường ở phía sau. Ví dụ: Hợp âm Mi thứ sẽ là Em.Hợp âm thăng / giáng: nếu các hợp âm trưởng / thứ có thêm các ký hiệu dấu thăng (#) hoặc dấu giáng (b) thì sẽ được gọi là hợp âm thăng / giáng. Ví dụ: Hợp âm Mi thăng trưởng là E#; Mi giáng thứ là Ebm.Các hợp âm có dấu xoẹt “/”: đây là hợp âm organ phức tạp và bạn cũng sẽ chỉ gặp nó trong các bản nhạc phức tạp. Thông thường các dấu “/” sẽ đi kèm với các ký hiệu khác, ví dụ như E#m/Ab, C#m/Fb, Cbdim/9…Các hợp âm trưởng / thứ có được thêm vào các ký hiệu hoặc chữ số như M7, 7M, (+), (-), sus, aug, dim, (△)… Chẳng hạn: Cm7, CM7, Bsus, Fdim…

Hợp âm organ worldlinks.edu.vn được cấu tạo từ 3 nốt nhạc và mỗi nốt của hợp âm được cách nhau 1 nốt trắng. Hợp âm trưởng / thứ đầu tiên là nốt gốc. Chẳng hạn, hợp âm Sol trưởng / Sol thứ bắt đầu bằng nốt Sol (G). Hợp âm thăng / giáng sẽ được tăng thêm hoặc giảm đi 1/2 cung. Bạn có thể tham khảo cách chơi các hợp âm dưới đây:

Cách bấm hợp âm trưởng: Hợp âm trưởng được cấu tạo từ 3 nốt nhạc, nốt thứ nhất là nốt gốc của hợp âm, nốt thứ 2 cách nốt thứ nhất 5 phím đàn trắng đen liên tiếp nhau và nốt thứ 3 cách nốt thứ hai 4 phím đàn trắng đen liên tiếp. Ví dụ: Hợp âm Đô trưởng (C) thì bạn sẽ bấm nốt đầu tiên là nốt Đô (nốt gốc), tiếp đến là nốt Mi cách nốt Đô 5 phím đàn trắng đen liên tiếp và cuối cùng là nốt Sol cách nốt Mi (nốt thứ 2) 4 phím đàn trắng đen liên tiếp nhau.Cách bấm hợp âm thứ: Hợp âm thứ organ cũng được ký hiệu bằng các chữ cái in hoa giống như hợp âm chính nhưng phía sau có thêm chữ “m” thường. Khi bấm hợp âm thứ của đàn organ bạn cũng bấm nốt đầu tiên là nốt gốc như hợp âm trưởng; nốt thứ 2 cách nốt đầu 4 phím đàn trắng đen liên tiếp; nốt thứ 3 cách nốt thứ hai 5 phím đàn trắng đen liên tiếp nhau. Ví dụ:Hợp âm Rê thứ (Dm) sẽ có cách bấm là: Bạn bấm nốt đầu tiên là nốt Rê (nốt gốc), nốt thứ 2 cách nốt đầu (nốt Rê) 4 phím đàn trắng đen liên tiếp là nốt Fa và nốt thứ 3 là nốt La cách nốt thứ 2 (nốt Fa) 5 phím đàn trắng đen liên tiếp.

Trên đây là những kiến thức về cách học đàn organ worldlinks.edu.vn nhanh nhất mà bạn cần nắm chắc để có thể chơi đàn organ tại nhà cũng như tại trường nhạc.

Xem thêm: Thiên Bình Nam Và Nhân Mã Nữ, Tình Yêu Giữa Thiên Bình Nam & Nhân Mã Nữ


Trước khi bắt tay vào bài học đàn organ worldlinks.edu.vn, hãy xem trước bài học, nhẩm theo nhịp của bài đó và đập nhịp dạo cùng lúc nhẩm. Đồng thời, khi chơi đàn, hãy chú ý quan sát các hóa biểu có thể có như khóa Fa, khóa Sol, dấu hóa…Bạn nên chia nhỏ bài học ra để học, có thể là 2 câu một, và tập bằng cả 2 tay. Chú ý nhiều vào những đoạn ngắt, đoạn luyến láy, dấu thăng, dấu hóa của bài.

Bên cạnh đó, khi học đàn organ worldlinks.edu.vn, nếu bạn cảm thấy không chắc chắn ở đoạn nhạc nào thì hãy tập riêng từng tay một, sau đó mới tập ghép cả 2 tay lại với nhau. Hãy dùng nhịp trống của đàn organ worldlinks.edu.vn để kiểm tra trường độ mà bạn đã đánh. Nếu bạn cảm thấy bị chênh, hãy cố gắng sửa lại. Lưu ý rằng, khi bấm những hợp âm đệm bằng tay trái thì bạn không được giữ hợp âm mà cần phải bấm đệm ngắt sau đó mới bấm chuyển sang bấm những hợp âm khác bởi vì tay trái của bạn còn phải dùng để xử lý những nút dồn trống tự động hay nút đổi tiếng trên đàn organ worldlinks.edu.vn. Khi ghép cả 2 tay với nhịp trống thì bạn nên để Tempe từ mức chậm đến mức vừa phải, và đặc biệt lưu ý đến nhịp, phách của mỗi bài.

*

Một điều quan trọng nữa đó là hãy nhớ phải giữ gìn cho cây đàn của mình thật cẩn thận, không tác động lực quá mạnh lên những cây đàn organ worldlinks.edu.vn và phải tự lập cho mình một thời gian biểu có chế độ luyện tập phù hợp nhất.

Đó là tất cả những chia sẻ của worldlinks.edu.vn về cách bạn có thể tự học hợp âm organ worldlinks.edu.vn đệm hát ngay tại nhà. Tuy nhiên, nếu bạn đang tìm kiếm một nơi để được đào tạo bài bản hơn về cách học cũng như chơi đàn organ chuyên nghiệp, hãy tham khảo ngay các khóa học keyboard tại Trường Âm nhạc worldlinks.edu.vn. Nhanh tay đăng kí tại đây để sở hữu một suất học nhạc miễn phí cực kì hấp dẫn. Xem thông tin chi tiết về Trường âm nhạc worldlinks.edu.vn tại đây.

đăng ký học thử ngay

Trường Âm nhạc worldlinks.edu.vn (worldlinks.edu.vn Music School Vietnam)